Điều trị hen phế quản bằng đông y
Hen phế quản (hay còn gọi là hen suyễn, bệnh suyễn, COPD) là tình trạng viêm mãn tính đường dẫn khí ( phế quản) gây co thắt và chít hẹp đường thở dẫn tới hiện tượng ho,khó thở, thở khò khè phát ra âm thanh như mèo rên, thậm chí bệnh nhân không thở được gọi là lên cơn hen.
Dấu hiệu của người hen phế quản
![]() |
Ho nhiều, ho kéo dài thường xuyên sảy ra khi thay đổi thời tiết |
![]() |
Khò khè: tiếng rít thường nghe được khi thở ra hoặc khi ngủ |
![]() |
Nặng ngực: Cảm giác giống như lồng ngực bị bóp chặt |
![]() |
Khó thở: Thở hụt hơi, thở nhanh ngắn, hít vào không được sâu mà thở ra thì không dễ dàng |
![]() |
Biểu hiện bị thức giấc do khó thở |
Nguyên nhân gây bệnh hen phế quản
Theo quan điểm đông y
Theo Đông Y nguyên nhân gây ra hen phế quản là do chức năng nội tạng của cơ thể mất cân bằng mà gây nên bệnh hen, chủ yếu tại 3 tạng Tỳ, Phế, Thận bị suy yếu, không điều hòa gây ra bệnh:
+ Tạng Phế: Phế có công năng chủ xuất nhập khí. Phế rối loạn làm rối loạn gây nên khó thở. Cho nên trong bệnh hen phế quản, triệu chứng điển hình dễ thấy là khó thở, khó thở có chu kỳ, cơn khó thở bùng phát khi gặp các yếu tố kích thích như gió, ẩm lạnh, bụi, mùi lạ, căng thẳng, mệt nhọc…
+ Tạng Tỳ: Tỳ Có chức năng vận hóa, chuyển biến hóa thức ăn. Khi lo nghĩ quá nhiều làm rối loạn công năng của tỳ. Chức năng chuyển hóa thức ăn của Tỳ bị rối loạn sẽ sinh đờm. Đờm dừng ở phế sẽ làm tắc nghẽn gây khó thở.
+ Tạng Thận: Thận Chủ nạp khí. Công năng thận rối loạn dẫn tới cơ thể yếu từ lúc mới sinh; vì thế làm cho Thận không nạp được khí nên khí ngược lên gây khó thở
Ngoài ra bệnh hen còn có tính di truyền; những người bị chàm, nổi mề đay, viêm mũi dị ứng hay mắc các bệnh dị ứng khác có nguy cơ bị hen suyễn
Cách trị bệnh hen phế quản
Quan điểm đông y: trị bệnh phải tìm đến nguyên nhân của bệnh.
![]() |
Điều trị bệnh |
![]() |
An toàn không tác dụng phụ |
![]() |
Bồi bổ và nâng cao sức đề kháng của cơ thể, hết bệnh |
Hen không chỉ là vấn đề ở đường hô hấp, nó là bệnh của toàn thân mà những biểu hiện tập trung ở đường hô hấp, đặc trưng bởi sự co thắt phế quản và sự tăng tiết chất nhầy. Mục đích của điều trị Đông y là điều trị toàn diện, đem lại sự cân bằng cho toàn thân, tăng sức đề kháng của cơ thể, đồng thời quan tâm đến bài trừ nguyên nhân bệnh, vì thế hen mới khỏi được.
Để điều trị bệnh hen, Đông y cho rằng: phải phục hồi chức năng nội tạng mà chủ yếu là Tỳ, Phế, Thận, nhờ đó sức đề kháng của cơ thể tăng lên, các kháng thể tự sinh ra, ức chế các virus, tiêu viêm, khí quản và phế quản trở lại bình thường, đờm được tiêu trừ,không làm bít tắc phế khí, hen không còn nữa.
Như vậy nguyên tắc chung điều trị bệnh hen ở đây là “Bổ chính, khu tà”. Sách Nội Kinh đã chỉ rõ: “Tà chi sở tấu, chính khí bất an”.Sau khi cắt cơn hen, tiếp tục điều trị “Bổ chính”, làm cho cơ thể càng khỏe lên, sức đề kháng tăng cao, sau đó dù cho môi trường bất lợi thì hen cũng không thể xảy ra được.
Khác biệt hoàn toàn với tây y là (trị bệnh vào ngọn) dùng các thuốc giãn phế quản, cor.tico.id cắt cơn hen để làm giảm nhẹ các triệu chứng bệnh nhưng không loại bỏ được cái nguyên nhân gây ra bệnh, Thì Đông y đã tìm ra cái nguyên nhân của bệnh theo thuyết Âm dương ngũ hành, chính vì vậy mà bệnh nhân đã thoát khỏi được bệnh hen suyễn và nhừng căn bệnh mạn tính kinh niên khác tưởng chừng như không thể khỏi được .
Hen phế quản là bệnh cần điều trị sớm để tránh các biến chứng:
![]() |
Làm xẹp phổi |
![]() |
Nhiễm khuẩn phế quản, phổi |
![]() |
Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất |
![]() |
Tâm phế mãn, ngừng hô hấp tổn thương não |
![]() |
Nặng nhất là dẫn tới ngừng hô hấp, suy hô hấp dễ dẫn tới nguy cơ tử vong bất cứ lúc nào |
PGS.TS Phùng Hòa Bình (hội đồng khoa học công ty dược phẩm PQA) phân tích bài thuốc Ma Hoàng Thang trị hen phế quản theo nguyên lý trên
* Bài thuốc “Ma hoàng thang” đã được ghi nhiều trong y văn cổ và được các tiền nhân sử dụng từ hang nghìn năm trước đến nay, có tác dụng phát tán phong hàn, giải cảm hàn, thông phế, bình suyễn, trị bệnh hen suyễn theo cơ chế Quân Thần Tá Sứ như sau:
bài thuốc Ma hoàng thang phương thuốc trị bệnh hen suyễn
+ Ma hoàng là Quân dược có công năng phát hãn giải biểu, giải cảm hàn,chỉ ho , bình suyễn. Chủ tri ngoại cảm phong hàn, ho , hen suyễn, hen phế quản.
+ Quế chi là Thần dược có công năng gải biểu hàn, thông phế khí,ôn thông kinh mạch,phối hợp với ma hoàng làm tăng tác dụng giải cảm hàn, ôn thông kinh mạch,thông phế khí
+ Hạnh nhân là Tá dược có công năng chỉ khái, bình suyễn theo cơ chế giãn phế quản và long đờm, tăng lưu thông khí đường hô hấp.
+ Cam thảo là Sứ dược có công năng kiện tỳ ích khí, nhuận phế , chỉ ho, giải độc chỉ thống,điều hòa tác dụng của các vi thuốc.
Thuốc siro ho hen pqa được cục Sở hữu trí tuệ cấp : “Bằng Độc Quyền GIải Pháp Hữu Ích” và được người tiêu dùng bình chọn là “Sản Phẩm Vàng – Dịch Vụ Vàng”, “Sản Phẩm Tin Cậy – Dịch Vụ Tin Cậy”
Sản phẩm hen thông dụngSản phẩm dùng cho người lớn Hen
Sản phẩm dùng cho trẻ em Hen
khi bệnh nhân uống thuốc Siro PQA để không còn bị hen suyễn nữa thì bệnh nhân cần lưu ý trong quá trình uống thuốc sẽ có thể sảy ra quá trình phát tán phong hàn, thải độc , thải trừ theo bốn con đường như sau là rất tốt:
![]() |
Qua bì mao: Làm cho cơ thể nóng lên, toát nhiều mồ hôi. |
![]() |
Qua Đờm dãi: bệnh nhân ho tăng và khạc nhổ ra nhiều đàm |
![]() |
Qua đường tiêu hóa: bệnh nhân đại tiện phân lỏng, phân nát có lẫn nhày. |
![]() |
Qua đường tiết niệu: bệnh nhân đi tiểu nước tiểu đục, một vài lần rồi hết. |
Trong tháng đầu uống thuốc nếu thấy những biểu hiện như trên là rất tốt, ban đầu có thể bệnh nhân sẽ thấy hơi khó chịu, nhưng sau bệnh sẽ nhẹ dần, thưa dần, rồi mới khỏi hẳn. chính vì vây mà điều cốt lõi để bệnh nhân khỏi bệnh là phải Kiên trì, uống đúng liều và đủ thời gian trong vòng 2-3 tháng.
Siro ho hen PQA được sản xuất ứng dụng từ bài thuốc “ Ma Hoàng Thang” của danh y Trương Trọng Cảnh kết hợp với bí quyết gia truyền 17 đời dòng họ Vũ Duy rất tốt cho các bệnh Ho lâu ngày, khó thở, thở khò khè, hen suyễn, hen phế quản mạn tính…
Tại sao Đông y lại trị được hen suyễn trong khi các nhà khoa học trên thế giới nói không?
Bởi Tây y chỉ trị vào triệu chứng: Tây Y hiện nay mới chỉ kiểm soát và cắt cơn hen bằng thuốc xịt, thuốc giãn phế quản; các thuốc này chỉ có tác dụng làm giảm nhẹ nhanh các triệu chứng (cắt cơn hen), nhưng không loại bỏ được căn nguyên bệnh, bệnh vẫn không khỏi được. Bên cạnh đó ta phải kế tới tác dụng phụ của thuốc xịt thường có Corticoide sẽ làm suy gan, suy thận và mục xương…..
Đông y trị bệnh phải tìm đến nguyên nhân bệnh: làm cho cơ thể khỏe mạnh lên để tăng sức đề kháng chống bệnh vì chính khí mạnh thì tà khí phải lui.
Bên cạnh điều trị bằng cách hướng vào căn nguyên gây bệnh, Đông y còn điều trị ho hen kết hợp với điều trị tổng thể để cân bằng khí hóa trong cơ thể dựa trên căn nguyên của bệnh ho hen, hướng vào phục hồi các tạng gây ra bệnh.
Về hen phế quản, một học giả người Nhật đã từng viết: Hen không chỉ là vấn đề ở đường hô hấp, nó là bệnh của toàn thân mà những biểu hiện tập trung ở đường hô hấp, đặc trưng bởi sự co thắt phế quản và sự tăng tiết chất nhầy. Mục đích của điều trị Đông y là điều trị toàn diện, đem lại sự cân bằng cho toàn thân, tăng sức đề kháng của cơ thể, đồng thời quan tâm đến bài trừ nguyên nhân bệnh, vì thế hen mới khỏi được. Còn nếu điều trị theo Tây y, dùng thuốc giãn phế quản và các Steroide thì có tác dụng làm giảm nhẹ nhanh các triệu chứng (cắt cơn hen) nhưng không loại bỏ được căn nguyên bệnh làm cho các bệnh nhân hen suyễn phải chung sống suốt đời với bệnh.
Để đạt tác dụng cao trong quá trình điều trị bệnh nhân cần phải:
– Kiên trì là điều đầu tiên người bệnh cần phải có nếu muốn trị bệnh . Vì trong quá trình sử dụng tâm lý của bệnh nhân đều nôn nóng muốn khỏi nhanh khi sử dụng. Vì hiểu nhầm rằng sẽ cắt nhanh cơn hen cấp tính.
-Lòng tin là điều quan trọng trong suốt quá trình điều trị. Quá trình phát tán phong hàn làm người bệnh khạc đờm nhiều, vã mồ hôi nhiều hơn… vì vậy người bệnh cần tin tường vào sự hướng dẫn của thầy thuốc.
-Tuân thủ liều lượng, thời gian theo đúng phác đồ điều trị từ 8 tuần-10 tuần
Sau đây là những chia sẻ rất chân thật của nhứng bệnh nhân đã không còn bị hen suyễn, hen phế quản mạn tính khi sử dụng siro ho hen pqa
Cô Điện (dân tộc Nùng) ở Yên Bái chia sẻ niềm vui sau khi trị bệnh
Anh Lương – 1 doanh nhân thành đạt ở Đà Nẵng chia sẻ cách trị hen
Bác Vũ Thị Lương
- Tổ 14- phương Đồng Nai- Quận Hà Đông- Hà Nội
- Bác Lương đã 65 tuổi, bị ho, viêm phế quản mạn tính từ năm 15 tuổi. Sau khi lấy chồng sinh con tình trạng ho khó thở bị nặng hơn. Bác đã đi khám và sử dụng các sản phẩm bằng đông y, tây y ở nhiều nơi, nhưng bác sĩ tây y khuyên bác thế này “ Bác già rồi , thôi cố mà sống chung với bệnh đi- chứ bệnh này không thể trị được đâu và phải sử dụng thuốc cắt cơn hen cả đời thôi”
- Bác đã rât buồn chán, bởi vì bác nghĩ nếu dùng thuốc tây cả đời như vậy thì mình không chết vì bệnh hen suyễn mà chết vì suy gan, suy than do tác dụng phụ của thuốc tây thôi.
- Tình cờ bác đươc người quen giới thiệu siro ho hen PQA bác đã mua về thử dùng
- Khi bác dùng đến chai thứ 5 thì bác thấy ho nhiều hơn, khạc nhổ rất nhiều đờm, bác điện về công ty và được tư vấn sử dụng kết hợp kiện tỳ ích trí PQA tình trạng bệnh của bác đã tiến triển rất tốt.
- Sau khi sử dụng theo tư vấn thì bác không còn ho , khó thở tức ngực nữa
- Hiện nay bác đa hoàn toàn thoát khỏi bệnh hen suyễn, bác và gia đình bác vô cùng sung sướng hạnh phúc vì không nghĩ rằng bác lại khỏi được bệnh.
Ông Nguyễn Văn Luyến ở Thái Bình điều trị bệnh hen suyễn hơn 30 năm
- Chú Luyến ở Thái Bình bị hen từ khi 20 tuổi sau khi sử dụng Siro PQA trị hen suyễn theo lộ trình 3 tháng đã hết bệnh
Bác Nguyễn Thị Tuất – Vĩnh Phúc bị hen 30 năm
Anh Bướng ở Vụ Bản – Nam Định có con bị hen phế quản đi chữa nhiều nơi không khỏi. Có lần cháu khó thở phải đi viện cấp cứu, nay nhờ uống PQA Ho hen cháu đã khỏe mạnh bình thường
Chị Ngọc Quốc Oai Hà Nội Hen suyễn lâu năm đã khỏi sau khi dùng PQA ho hen
Để hiểu thêm về bệnh hen suyễn, hen phế quản và cách trị bệnh hen suyễn. Xin vui lòng gọi về số hotline để được tư vấn từ các Dược sỹ đại học trong hội đồng tư vấn!
Liên hệ dược sĩ chuyên gia trong hội đồng tư vấn:
Dược sĩ Đại học Nguyễn Thị Thơm: 0904.032.499 – 0964.247.599 để nhận lời khuyên điều trị
Sưu tầm bởi PQA
Bài viết liên quan:
Bình luận
YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN